Những câu hỏi liên quan
Yêu T nhứt
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
31 tháng 1 2022 lúc 11:54

a) Xét \(\Delta BED\) và \(\Delta BEC\) có:

\(BD=BC\) (giả thiết)

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\) (do \(BE\) là tia phân giác \(\widehat{B}\))

\(BE\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BED=\Delta BEC\left(c.g.c\right)\)

b) Vì \(\Delta BED=\Delta BEC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow ED=EC\) (\(2\) cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\Delta EDC\) cân tại \(E\) 

Mà \(EK\) là đường trung tuyến \(\Delta EDC\)

\(\Rightarrow EK\) cũng là đường trung trực \(\Delta EDC\)

\(\Rightarrow EK\perp DC\)

c) Giả sử \(\Delta ABC\) vuông tại \(B\)

Ta có: \(\Delta DBC\) vuông cân tại \(B\)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{BCD}=45^o\)

Xét \(\Delta ADH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) có:

\(\widehat{ADH}+\widehat{DAH}=90^o\) (\(2\) góc phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{DAH}=90^o-45^o=45^o\)

d) Ta có: \(BC=BD\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta BCD\)  cân tại \(B\)

Mà \(BE\) là đường phân giác \(\widehat{B}\) (giả thiết)

\(\Rightarrow BE\) cũng là đường cao \(\Delta BCD\)

\(\Rightarrow BE\perp DC\)

Lại có: \(EK\perp DC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow B,K,E\) thẳng hàng

Bình luận (1)
Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 20:42

a: Xét ΔBDE và ΔBCE có

BD=BC

\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBDE=ΔBCE

b: Ta có: ΔBDE=ΔBCE

=>ED=EC

=>E nằm trên đường trung trực của DC(1)

Ta có: BD=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CD(2)

Ta có: KD=KC

=>K nằm trên đường trung trực của CD(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,E,K thẳng hàng

=>B,E,K cùng nằm trên đường trung trực của DC

=>EK\(\perp\)DC

c: ΔAHD vuông tại H có \(\widehat{DAH}=45^0\)

nên ΔAHD vuông cân tại H

Xét ΔBDC có BD=BC

nên ΔBCD cân tại B

mà \(\widehat{BDC}=45^0\)

nên ΔBCD vuông cân tại B

=>\(\widehat{ABC}=90^0\)

 

Bình luận (0)
Phùng Nguyễn Huy Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Cảnh
Xem chi tiết
Trần Phương Thảo
30 tháng 3 2020 lúc 15:36

D K C B E 1 2

a)Xét tam giác BED và tam giác BEC có:

BD=BC(gt)

Góc B1= góc B(Vì BK là tia phân giác của góc B)

BE chung

=> Tam giác BED= tam giác BEC(c.g.c)

b) Xét tam giác BKS và tam giác BKC có:

BK chung 

Góc B1= góc B(Vì BK là tia phân giác của góc B)

DK=KC( vì K là trung điểm của DC)

=> Tam giác BKD= tam giác BKC(c.g.c)

=>BK vg góc với DC

hay EK vg góc với DC

c)VÌ EK vg góc với DC(cm b)

Mà BK vg góc với DC(cm b)

=> EK và BK cùng vg góc với DC

=> Ek trùng với BK

=>Ba điểm B,E,K thẳng hàng

                        

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
6 tháng 4 2020 lúc 12:19

Trần Phương Thảo

xem lại khúc chứng minh BKE THẲNG HÀNG

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 18:06

Câu 1: 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

Bình luận (0)
Hanna Giver
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 9:27

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
Lâm Đặng
28 tháng 4 2023 lúc 15:09

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

Bình luận (0)
lilith.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2023 lúc 9:03

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Trần Lưu Duyên Hạ
Xem chi tiết
tran huy vu
25 tháng 12 2018 lúc 21:23

a) Xét tam giác BAD và tam giác BED ta có 

         AB=AD(gt)

         góc B1= góc B2 (tia phân giác)

         BD chung

  tam giác BAD = tam giác BED (c.g.c)

 Suy ra: góc A = góc E ( 2 góc tương ứng )

b) Ta có : góc H =E ( =90 độ)

suy ra : AH//DE ( vì AH và DE cùng vuông với BC)

Còn câu c để mình nghĩ lốt nha

Bình luận (0)
Trần Lưu Duyên Hạ
26 tháng 12 2018 lúc 8:32

giup mk vs

Bình luận (0)
Mai Mai Hương
Xem chi tiết